Theo số liệu dự báo của Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM công bố thường niên thì nhu cầu nhóm ngành Cơ khí – Luyện kim hiện đang đứng đầu, chiếm tỷ lệ trên 35% nhu cầu lao động. Trong đó, ngành Cơ khí được coi là cốt lõi của quá trình công nghiệp hóa và đang có tốc dộ phát triển nhanh chóng. Trong tương lai, nhu cầu nhân lực ngành này sẽ còn tiếp tục tăng nhanh tạo nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn cho người học.
Theo số liệu dự báo của Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM công bố thường niên thì nhu cầu nhóm ngành Cơ khí – Luyện kim hiện đang đứng đầu, chiếm tỷ lệ trên 35% nhu cầu lao động. Trong đó, ngành Cơ khí được coi là cốt lõi của quá trình công nghiệp hóa và đang có tốc dộ phát triển nhanh chóng. Trong tương lai, nhu cầu nhân lực ngành này sẽ còn tiếp tục tăng nhanh tạo nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn cho người học.
Cao đẳng CTIM là trường Cao đẳng duy nhất trực thuộc Ban Quản Lý các Khu Chế xuất, khu Công nghiệp (Hepza) quản lý hơn 1600 doanh nghiệp tại TP.HCM. Vì vậy, khi theo học ngành Ngôn ngữ Anh tại CTIM bạn sẽ được hưởng
- Được ký kết đảm bảo việc làm 100% bằng văn bản (ký kết khi làm hồ sơ nhập học).
- Được hỗ trợ giới thiệu việc làm thêm gần trường ngay khi nhập học.
- Cơ hội liên thông lên tất cả các trường Đại học tốp trên đào tạo tốt ngành Cơ khí như: ĐH Sư phạm Kỹ thuật, ĐH Kinh tế, ĐH Ngân hàng,....
(tốt nghiệp Cao đẳng CTIM 2.5 năm bạn sẽ học từ 1-1.5 năm nữa sẽ lấy được bằng Đại học tốp trên)
+ Học phí thấp, không thay đổi, công khai chi tiết ngay đầu khóa học
+ Ký túc xá hơn 800 chỗ nằm ngay trong khuôn viên trường, cách lớp học chỉ vài phút đi bộ
+ Sân bóng đá, bóng rổ trong trường giúp sinh viên rèn luyện thể thao, tăng cường sức khỏe
+ Hệ thống phòng học hiện đại, được trang bị máy lạnh phục vụ nhu cầu học tập của sinh viên.
+ Cơ sở vật chất rộng lớn, sinh viên không phải luân chuyển cơ sở khi nhập học, chỉ học tại 1 cơ sở duy nhất.
+ Thường xuyên được đi tham quan, trải nghiệm thực tế tại các Công ty, Doanh nghiệp lĩnh vực Cơ khí.
+ Được đào tạo kỹ năng mềm hoàn toàn miễn phí
+ Đào tạo song song với kỹ năng Ngoại ngữ, Tin học giúp sinh viên tự tin thăng tiến trong tương lai.
Trường/trung tâm đào tạo nghề cơ khí cần phải đảm bảo những trang bị đầy đủ:
Sinh viên thực hành máy phay CNC 5 trục tại Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
Đội ngũ giảng viên có nhiều kinh nghiệm chuyên môn trong giảng dạy chuyên ngành. Song song với đó là những kinh nghiệm hành nghề thực tế, bí quyết tìm việc làm sau khi ra trường,…
Học viên Trung tâm Đào tạo CNC CVTECH tham quan doanh nghiệp thực tế
Hiện nay, nghề cơ khí được đào tạo trong các trường đại học, cao đẳng với chuyên ngành Kỹ thuật cơ khí (đào tạo Kỹ sư cơ khí hệ 5 năm, đào tạo Cử nhân Công nghệ cơ khí 4 năm, Kỹ sư thực hành trong 3 năm) và các Trung tâm đào tạo nghề cơ khí ngắn hạn như Trung tâm Đào tạo CNC, Trung tâm đào tạo nghề hàn…Mỗi loại trường và trung tâm đào tạo cơ khí sẽ có các ưu điểm và nhược điểm như sau:
Bảng so sánh giữa học Đại học, cao đẳng và Học nghề ngắn hạn
Bao gồm nhiều môn học, với kiến thức vừa rộng vừa chuyên sâu.
Tuy nhiên do học nhiều môn nên các kiến thức thường ở mức nền tảng cơ bản, nhiều trường đào tạo không sát thực tế doanh nghiệp, nên khi ra trường sinh viên cần phải được đào tạo lại.
Đào tạo chuyên sâu về một nghề, thường sát với thực tế công việc tại doanh nghiệp, nên khi tốt nghiệp học viên thường tiếp cận công việc nhanh (VD: Tập trung vào Lập trình và vận hành máy CNC…)
- Có thể làm việc ở nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước, nhiều vị trí ở nhiều ngành sản xuất như cơ khí, điện tử…
- Thường sẽ được các Công ty đào tạo thêm về công việc cụ thể khi vào làm việc.
- Có nhiều cơ hội phát triển lên các vị trí quản lý
- Có nhiều cơ hội việc làm do hiện đang xảy ra tình trạng thừa thầy thiếu thợ, công việc cụ thể đúng theo nghề được đào tạo, ví dụ hàn, lập trình và vận hành máy phay CNC, lập trình và vận hành máy tiện CNC…
- Được các doanh nghiệp ưa chuộng do được đào tạo chuyên sâu về nghề nên thường sẽ đáp ứng được công việc ngay khi tốt nghiệp
- Muốn phát triển lên các vị trí quản lý cần phải cố gắng học hỏi thêm các kiến thức chuyên môn khác và các kỹ năng mềm.
Học tại các Trường Cao đẳng, đại học
Sau đây là danh sách một số trường Cao đẳng, đại học có đào tạo ngành cơ khí ở Việt Nam:
Học nghề cơ khí tại các Trung tâm Đào tạo nghề cơ khí ngắn hạn
Giới thiệu: Nghề Lập trình và Vận hành máy Tiện CNC là gì ?
Giới thiệu ngành Gia công cơ khí CNC
Ngành Cơ khí là ngành ứng dụng các nguyên lý vật lý để tạo ra các loại máy móc và thiết bị hoặc các vật dụng hữu ích. Cơ khí áp dụng các nguyên lý nhiệt động lực học, định luật bảo toàn khối lượng và năng lượng để phân tích các hệ vật lý tĩnh và động, phục vụ cho công tác thiết kế trong các lĩnh vực như ô tô, máy bay và các phương tiện giao thông khác, các hệ thống gia nhiệt và làm lạnh, đồ dùng gia đình, máy móc và thiết bị sản xuất, vũ khí,…
Sinh viên Ngành Cơ khí của CTIM làm việc trên máy phay CNC để sản xuất các thiết bị lắp ráp máy bay, ô tô
Ngành cơ khí sẽ học những môn gì? Sinh viên khi theo học ngành Cơ khí tại CTIM, các bạn sẽ được trang bị kiến thức về kỹ năng gia công, bảo trì, bảo dưỡng máy móc, thiết kế, chế tạo và cải tiến các sản phẩm cơ khí; thành thạo công nghệ CAD/CAM/CNC/CAE, lắp ráp ô tô, hệ thống cơ khí và giải quyết những vấn đề liên quan đến máy móc, thiết bị trong quy trình sản xuất. Biết đọc và vẽ bản vẽ kỹ thuật, thiết kế trên phần mềm Autocad.
SV được trang bị đầy đủ dụng bảo hộ khi thực hành tại Xưởng
Ngoài khối kiến thức đại cương, sinh viên theo học ngành Cơ khí sẽ được học các môn chuyên ngành như: Hình họa – vẽ kỹ thuật, kỹ thuật điện, kỹ thuật điện tử, điều khiển tự động, cơ lý thuyết, sức bền vật liệu, nguyên lý – chi tiết máy, công nghệ kim loại, cơ sở vẽ và thiết kế trên máy tính, cơ học lưu chất, máy điều khiển chương trình số, công nghệ CAD/CAM/CNC,…
Sinh viên ngành Cơ khí thực hành máy CNC hiện đại, tân tiến
Ngoài ra, nằm nâng cao nhận thức về ngành nghề mà mình đang học. Cao đẳng CTIM thường xuyên tổ chức cho các bạn SV Khoa Cơ khí đi tham quan thực tế tại các Doanh nghiệp, giúp các bạn hiểu rõ hơn về ngành nghề mà mình đang theo đuổi qua đó tránh tình trạng chọn sai ngành, sai nghề khi tốt nghiệp.
Sinh viên Cơ khí được tham quan và trải nghiệm thực tế tại Doanh nghiệp ngay từ năm 1
Bên cạnh việc học các môn chuyên ngành, sinh viên ngành Cơ khí còn được thực hành các nghiệp vụ cơ bản về Trang Bị Điện để vận hành và theo dõi quá trình hoạt động của máy móc, qua đó kịp thời sửa chữa và bảo dưỡng máy móc để kịp tiến độ kế hoạch.
Sinh viên Cơ khí học thực hành về Trang bị điện
Khi nhắc tới cơ khí, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến các công xưởng, máy móc. Ở đó, những người thợ cơ khí sẽ sử dụng những công cụ như máy phay,tiện, bào, hàn,… để gia công các vật liệu sắt thép, sau đó lắp ráp các chi tiết lại với nhau để tạo ra sản phẩm cuối cùng.
Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ thông tin, kỹ thuật, các sinh viên theo học nghề cơ khí sẽ được đào tạo các ngành kỹ thuật thiết kế, lập trình cơ khí như:
Có thể nói, ngành kỹ thuật cơ khí rất rộng, từ cơ khí chế tạo máy, cơ khí đóng tàu,… đến cơ khí quân sự. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu một số ngành nghề cơ khí phổ biến, thường gặp và có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của chúng ta.
Nghề cơ khí hàn hay thợ hàn là một trong những nghề cần thiết trong hầu hết các ngành nghề liên quan đến quá trình xây dựng, gia công, sản xuất. Công việc của một thợ hàn là lắp ráp, chế tạo nên những công cụ bằng sắt, thép, nhôm, inox,… thành thang máy, cửa sắt, xe đẩy,… dựa theo thiết kế ban đầu.
Công việc của người thợ hàn đôi lúc cũng nguy hiểm khi bạn phải leo trèo trên các tòa nhà, công trình để hàn chi tiết, mối nối sắt ở trên cao. Bên cạnh đó, người thợ hàn cũng thường xuyên tiếp xúc với ánh sáng phát ra khi hàn, khói kim loại bị đốt cháy đốt lên có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
Với nghề kỹ sư chế tạo máy, bạn sẽ làm những công việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo trì, sửa chữa,… các loại máy móc, thiết bị cần có trong các nhà máy, công xưởng. Theo một số mô tả công việc của một Kỹ sư cơ khí chế tạo máy mà chúng tôi tìm hiểu gồm có một công việc như sau:
Sản phẩm cơ khí được chế tạo bằng phương pháp Phay CNC
Như vậy có thể thấy, một kỹ sư cơ khí chế tạo máy ngày nay, ngoài kỹ năng cơ khí thông thường, còn cần phải biết những kỹ năng vi tính văn phòng, biết sử dụng thành thạo các phần mềm thiết kế trên máy tính như AutoCad, Solidworks, MasterCam...
Giới thiệu: Nghề Lập trình và Vận hành máy Phay CNC là gì?
Cơ khí là nghề phổ biến hiện nay tại Việt Nam với nhu cầu tuyển dụng lao động có ở khắp mọi vùng trên cả nước. Bạn mong muốn trở thành một kỹ sư cơ khí và đang tìm kiếm một nơi để học ngành, nghề cơ khí uy tín. Hãy cùng tham khảo tiêu chí đánh giá trường, trung tâm dạy nghề cơ khí tốt nhất và danh sách các trường đào tạo nghề uy tín. Từ đó lựa chọn được cho mình một nơi học phù hợp.