Kinh Doanh Thương Mại Là Làm Gì

Kinh Doanh Thương Mại Là Làm Gì

Kinh doanh thương mại (tiếng anh gọi là Commercial Business) là một ngành nghề học chuyên sâu về các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm của thương mại nội địa và quốc tế gồm các lĩnh vực như: marketing, phân tích tài chính, quản lý bán hàng, thị trường,...

Kinh doanh thương mại (tiếng anh gọi là Commercial Business) là một ngành nghề học chuyên sâu về các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm của thương mại nội địa và quốc tế gồm các lĩnh vực như: marketing, phân tích tài chính, quản lý bán hàng, thị trường,...

Học kinh doanh thương mại là học những gì?

Sau khi đã hiểu rõ khái niệm kinh doanh thương mại là gì, chúng ta hãy cùng tiếp tục tìm hiểu khi học ngành này, sinh viên sẽ học những gì nhé!

Các sinh viên theo học ngành kinh doanh thương mại sẽ có cơ hội tiếp cận các kiến thức về nghiên cứu thị trường, các hoạt động kinh doanh, bán hàng, chiêu thị, nghiệp vụ bán hàng, PR, Marketing, lên kế hoạch kinh doanh, phân tích tài chính,... Và các kỹ năng thiết yếu như giải quyết các vấn đề của doanh nghiệp thương mại, kỹ năng làm việc online, kỹ năng sàng lọc thông tin,....

Cụ thể, các sinh viên kinh doanh thương mại sẽ được trang bị đầy đủ các kiến thức từ căn bản đến chuyên sâu đó thông qua một số môn học như:

Mức lương ngành kinh doanh thương mại hiện tại

Mức lương ngành kinh doanh thương mại đối với người mới bắt đầu tương đối ổn. Có 3 cấp độ lương cơ bản như sau:

Sinh viên mới ra trường: sinh viên vừa tốt nghiệp thuộc nhóm đối tượng chưa có kinh nghiệm cũng như kỹ năng chuyên môn. Đối tượng này cần có thời gian được đào tạo và học hỏi thêm kinh nghiệm từ những người cũ, vậy nên mức lương khởi điểm sẽ từ 6 đến 9 triệu đồng/ tháng.

Nhân viên kinh doanh: Vì đã có kỹ năng chuyên môn và kinh nghiệm rồi nên mức lương của đối tượng này sẽ giao động từ 9 đến 14 triệu đồng/ tháng.

Nhân viên cao cấp: Đối tượng này có kỹ năng chuyên môn và kinh nghiệm dồi giàu trong lĩnh vực kinh doanh thương mại cùng với năng lực quản lý, mức lương sẽ cao hơn cụ thể từ 20 đến 25 triệu đồng/tháng.

Người học kinh doanh thương mại ra làm gì?

Ta có thể dễ dàng nhận thấy kinh doanh thương mại là một trong những ngày “hot” hiện nay bởi hầu hết cử nhân tốt nghiệp ngành này đều có công việc ổn định, mức lương phù hợp lý. Đặc biệt, đây là ngành nghề gắn liền với sự phát triển liên tục hiện nay các các công ty, doanh nghiệp trong nước và quốc tế.

Kinh doanh thương mại đang là một ngành nghề phổ biến do cơ hội việc làm ổn định và mức lương (Ảnh minh họa)

Chắc hẳn, những ai quan tâm đến ngành này sẽ thắc mắc cơ hội của ngành kinh doanh thương mại là gì. Sau đây là một số vị trí nghề nghiệp của ngành này cho bạn tham khảo:

Chuyên viên vị trí dịch vụ khách hàng

Khai thác, tìm hiểu thông tin, nhu cầu sử dụng sản phẩm và dịch vụ của khách hàng.

Tư vấn cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầu sử dụng của họ.

Bán hàng và tư vấn các danh mục sản phẩm, dịch vụ của công ty cho khách hàng.

Đóng góp và giám sát các chương trình chăm sóc khách hàng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ và độ hài lòng của khách hàng.

Chịu trách nhiệm quản lý kho không bị thất thoát, hư hỏng hàng hóa trong quá trình lưu kho.

Theo dõi, giám sát tình hình xuất, nhập, tồn hàng, vật tư của kho, các thiết bị của công ty.

Kiểm tra thẻ kho của bộ phận kho, đảm bảo chính xác số lượng xuất nhập hàng của bộ phận kho với kế toán.

Làm báo cáo tồn kho, báo cáo xuất - nhập - tồn kho,...

Chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động xuất - nhập khẩu của công ty

Chịu trách nhiệm về các thủ tục, chứng từ xuất - nhập khẩu hàng hóa như: bộ chứng từ xuất - nhập khẩu, hợp đồng mua bán, các thủ tục chuyển giao,...

Tiếp nhận, kiểm tra và đối chiếu các hồ sơ hàng hóa xuất - nhập khẩu có đúng số lượng trong quá trình làm hồ sơ thông quan tại cửa khẩu.

Đại diện cho công ty tham dự các buổi họp với hải quan, phân loại thuế quan

Theo dõi, giám sát hàng hóa trong quá trình vận chuyển, không ngừng cập nhật những đổi mới trong luật và quy định xuất nhập khẩu.

Tư vấn các vấn đề về thủ tục hải quan, yêu cầu bảo hiểm và các vấn đề về hải quan khác cho công ty.

Cung ứng các nhu cầu về mua hàng hóa của công ty

Thông qua việc quản trị các doanh mục cung ứng, kiểm soát các nguồn cung, ứng hàng hóa, giá cả,...

Lập kế hoạch cung ứng, giám sát tiến trình giao hàng, chất lượng của hàng hóa, số lượng hàng hóa giao theo kế hoạch.

Thương lượng các điều khoản mua hàng sao cho có lợi cho công ty nhất.

Lên các kế hoạch, phát triển chiến lược kinh doanh của công ty, đảm bảo thực hiện và đạt được các mục tiêu được đề ra trong kế hoạch.

Quản lý nhân viên, đồng thời đào tạo để phát triển đội ngũ nhân viên.

Nghiên cứu, đánh giá, phân tích thị trường, từ đó có thể đề xuất các chiến lược kinh doanh cho từng giai đoạn phát triển của công ty.

Xây dựng và tiến hành các hoạt động marketing phát triển thương hiệu, đồng thời đảm bảo chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng.

Bên cạnh đó còn có một số cơ hội nghề nghiệp khác như:

Nhân viên kinh doanh hàng không

Ngành kinh doanh thương mại học trường nào?

Khi đã xác định được đây là chuyên ngành mình theo đuổi, việc tiếp theo bạn cần làm là lựa chọn một môi trường đào tạo thật tốt. Sau đây là tổng hợp những trường đại học trong nước chất lượng đào tạo kinh doanh thương mại:

Trường Đại học ngoại thương Hà Nội và TP.HCM

Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM

Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Trường Đại học Kinh tế - Luật TP.HCM

Trường Đại học Ngân Hàng TPHCM

Bên cạnh đó, cũng có nhiều ngôi trường quốc tế nổi tiếng đào tạo chuyên ngành này chẳng hạn như:

Trường Đại học Cambridge, Anh

Trường Đại học Havard, Hoa Kỳ

Trường Đại học Northwestern, Hoa Kỳ

Trường Đại học Neww York, Hoa Kỳ

Trường Đại học Chicago, Hoa Kỳ

Trên đây là tổng hợp thông tin về khái niệm kinh doanh thương mại là gì và những vấn đề xoay quanh nó. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích bạn trong quá trình hướng nghiệp. Nếu còn thắc mắc khác, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ giải đáp. Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ 19006192 để được LuatVietnam hỗ trợ, giải đáp.

1. Giới thiệu chung Chương trình Đào tạo

Tên chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo trình độ Thạc sĩ Kinh doanh Thương mại

Ngành đào tạo: Kinh doanh Thương mại

Tên văn bằng tốt nghiệp: Thạc sĩ Kinh doanh thương mại (Master of Commerce)

Quyết định ban hành số 1112: link xem chi tiết

Bảng mô tả chương trình đào tạo: link xem chi tiết

Đề cương chi tiết chương trình đào tạo: link xem chi tiết

2. Mục tiêu Chương trình đào tạo

Chương trình Thạc sĩ Kinh doanh thương mại theo đính hướng ứng dụng có mục tiêu giúp học viên nắm vững kiến thức lý luận, thực tiễn và các kỹ năng cần thiết để có khả năng đảm nhận hiệu quả công việc tại nhiều vị trí quản lý cấp cao như: cán bộ quản lý tại các doanh nghiệp kinh doanh tài chính, kinh doanh quốc tế, Thương mại điện tử, quản trị vận hành logistics và chuỗi cung ứng, các viện nghiên cứu trong và ngoài nước; giảng viên tại các hệ thống trường đại học, cao đẳng, trung cấp trong nước và quốc tế; bổ sung một số kiến thức cơ sở ngành, chuyên ngành, phương pháp nghiên cứu và phân tích dữ liệu để có thể tiếp tục tham gia chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ ngành Kinh doanh thương mại và các ngành gần khác trong 3 đến 5 năm sau khi tốt nghiệp.

Tốt nghiệp đại học với các trình độ cụ thể như sau:

Nhóm I: Sinh viên (SV) Trường Đại học Văn Lang, Khoa Thương mại tích lũy tối thiểu 120 tín chỉ trong chương trình đào tạo trình độ đại học. Sinh viên Văn Lang đang học đại học nằm trong danh mục ngành học phù hợp với trình độ thạc sĩ và muốn tham gia chương trình thạc sĩ kinh doanh theo mạng.

Nhóm II: Có trình độ đại học chuyên ngành không phải là Kinh doanh và Thương mại (theo quy định tại Khoản 1, Điều 7, Thông tư 23/2021 / TTBGDDT), gồm các chuyên ngành: Quản trị kinh doanh, Quản lý dịch vụ du lịch và lữ hành, Quản lý khách sạn. , Kinh doanh quốc tế, Tiếp thị, Hậu cần và Quản lý chuỗi cung ứng…

Nhóm III: Có bằng tốt nghiệp đại học các ngành gần với ngành Kinh doanh và Thương mại (theo quy định tại Điều 6, Thông tư 23/2021 / TTBGDDT) và đã học bổ sung kiến ​​thức cần thiết, bao gồm các chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng-Bảo hiểm, Kế toán-Kiểm toán, Quản trị. -Quản lý, Kinh tế và Quan hệ quốc tế, Kinh tế công nghiệp, Kinh tế tài nguyên và các ngành khác có chương trình đào tạo từ 10-40% tổng số môn triết hoặc đơn vị học trình hoặc số tín chỉ của khối ngành.

Danh sách các kiến thức bổ sung được đưa ra trong phần 4.

Danh sách các môn kiến thức bổ sung (cần xem chương trình học của các ngành khác để thống nhất các môn kiến thức bổ sung).

Đối với sinh viên nhóm II & III (mục 4) có thể chuyển đổi sang học thạc sĩ kinh doanh thương mại, tùy theo từng nhóm đối tượng cụ thể cần học bổ sung với lượng kiến thức yêu cầu khác nhau. Các yêu cầu cụ thể được phân loại theo nhóm ngành được đưa ra dưới đây:

Nhập môn quản trị Logistics  & Chuỗi cung ứng

Phương pháp nghiên cứu khoa học ứng dụng (Applied Scientific Research Methods)

Kế toán quản trị (Management accounting)

Kinh doanh số và thương mại điện tử (E-Business and E-commerce)

Tự chọn (Chọn 3 trong 4 học phần từ 5 đến 8)

Thương mại quốc tế và hội nhập (International Trade and Integration)

Quản trị nguồn nhân lực (Human Resource Management)

Môi trường an toàn sức khỏe (Health Safety Environment)

Quản lý hậu cần Thương mại điện tử (E-Commerce logistics management)

Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng và hậu cần (Logistics&Supply Chain Management Systems)

Lập kế hoạch Cung và Cầu, S&OP (Demand&Supply Planning, S&OP)

Lập kế hoạch và kiểm soát hoạt động (Operations Planning and Control)

(Production and Quality Management)

Tự chọn (Chọn 2 trong 4 học phần từ 13 tới 16)

Vận tải quốc tế & nội địa (International & Domestic Transport)

Phương pháp định lượng trong Quản lý

(Quantitative Method in Management)

Thiết kế mạng lưới chuỗi cung ứng (Supply Chain Network Design)

(Warehouse and Inventory Management)

Thực tập tốt nghiệp (Graduation internship)

Đề án tốt nghiệp (Graduation Thesis)

Ngoài thương hiệu là một trong những đơn vị xuất nhập khẩu trong lĩnh vực cung ứng vật tư & thiết bị cho các đối tác trong nước, công ty Tracimexco còn được biết đến như một đơn vị kinh doanh thương mại đa dạng các mặt hàng sản phẩm từ các quốc gia như Pháp, Đức, Nga, Trung Quốc, Israel

Địa chỉ: Lầu 3, 36 Bạch Đằng, Phường 2, Quận Tân Bình, TP.HCM

Số điện thoại: 028.38476653 - Fax: 028.38476653