Hóa đơn đỏ không phải là một thuật ngữ quá xa lạ trong cuộc sống ngày nay. Chắn hẳn bạn đã từng nghe qua ít nhất một lần cụm từ này rồi. Bản chất hóa đơn loại này là gì, có gì đặc biệt hơn các hóa đơn bán hàng thông thường khác? Tại sao phải xuất hóa đơn đỏ? Hôm nay hãy cùng In Bao Bì Đức Dũng tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây.
Hóa đơn đỏ không phải là một thuật ngữ quá xa lạ trong cuộc sống ngày nay. Chắn hẳn bạn đã từng nghe qua ít nhất một lần cụm từ này rồi. Bản chất hóa đơn loại này là gì, có gì đặc biệt hơn các hóa đơn bán hàng thông thường khác? Tại sao phải xuất hóa đơn đỏ? Hôm nay hãy cùng In Bao Bì Đức Dũng tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây.
Sau khi đã tìm hiểu số hóa đơn là gì, bạn cũng nên tìm hiểu thêm về mẫu số và ký hiệu hóa đơn điện tử để hiểu rõ hơn quy định về những tiêu thức này trên hóa đơn điện tử, tránh những nhầm lẫn, sai sót đang tiếc có thể xảy ra.
Theo Điểm a.2, Khoản 1, Điều 3, Thông tư 68/2019/TT-BTC, Bộ Tài chính đã quy định về ký hiệu mẫu số hóa đơn như sau:
Cũng trong Khoản 1, Điều 3 của Thông tư 68/2019/TT-BTC, Điểm a.3 đã quy định ký hiệu hóa đơn phải là nhóm 6 ký tự gồm cả chữ viết và chữ số, được thể hiện nhằm phản ánh các thông tin về loại hóa đơn điện tử có mã hoặc hóa đơn điện tử không mã của cơ quan thuế, phản ánh về năm lập hóa đơn, loại hóa đơn điện tử được sử dụng. >> Tham khảo: Báo giá hóa đơn điện tử, Tra cứu hóa đơn điện tử. Cụ thể:
Lưu ý rằng, tại bản thể hiện hóa đơn điện tử, ký hiệu hóa đơn và ký hiệu mẫu số hóa đơn được thể hiện ở phía trên bên phải của hóa đơn (hoặc ở vị trí dễ nhận biết). Như vậy, bài viết trên đây đã giúp bạn giải đáp số hóa đơn là gì và các quy định về mẫu số và ký hiệu hóa đơn điện tử mới nhất hiện nay. Mọi thắc mắc số hóa đơn hay muốn được tư vấn về phần mềm hóa đơn điện tử E-invoice hoàn toàn miễn phí, Quý doanh nghiệp vui lòng liên hệ ngay: CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÁI SƠN
Combinations with other parts of speech
Kết quả: 528, Thời gian: 0.0308
Thông tin của bên bán hàng trong hoá đơn với những mục giống như phần nội dung của bên mua hàng.
Số hoá đơn sẽ thể hiện tên viết tắt hợp lệ được quy định bởi bên xuất khẩu hàng hoá.
Hoá đơn sẽ được lập sau khi hợp đồng được ký kết giữa các bên và trước ngày xuất khẩu hàng hoá (ngày trên vận đơn Bill of Lading, là ngày giao hàng cho bên vận chuyển). Mục đích để phù hợp với bộ chứng từ xuất khẩu theo thông lệ hoạt động thương mại quốc tế.
Vai trò và chức năng chính của Commercial Invoice trong xuất nhập khẩu bao gồm:
Các bạn cũng cần phải lưu ý rằng Invoice không phải là loại chứng từ sở hữu hàng hoá. Trừ khi nó có kèm theo chứng từ chứng minh thanh toán hàng hoá của bên nhập khẩu hay bên mua.
Số lượng bản sao của hoá đơn thương mại (gồm bản sao và cả bản chính) cần thiết để thực hiện giao hàng phải có sự đồng ý của bên nhập khẩu. Hoá đơn thương mại sẽ được phát hành với 1 bản gốc và 2 bản sao theo thông thường.
Bao gồm những thông tin chính như là: tên, địa chỉ, email, SĐT, số Fax, người đại diện của công ty. Tuỳ vào điều kiện thanh toán, thông tin tài khoản ngân hàng của bên nhập khẩu cũng được ghi nhập.
Tổng giá trị thực của hoá đơn và thường được thể hiện bằng cả chữ và số kèm theo mệnh giá của đồng tiền lựa chọn thanh toán.
Loại tiền được sử dụng để thanh toán hoá đơn thương mại giữa các bên. Thông thường sẽ là: Dollar Mỹ, đồng EURO,…
Hoá đơn phải ghi rõ từng khoản một (nếu có) như là: phí bảo hiểm, chi phí bao bì, chi phí đóng gói, cước phí vận tải quốc tế, hoa hồng, chi phí Container và toàn bộ các chi phí và phí tổn khác nếu chúng chưa được khai ở các điều khoản trên.
Những loại chi phí liên quan đến hoạt động xếp hàng từ dọc mạn tàu tại cảng xuất đến dọc mạn tàu (FAS) ở cảng đến (Hoa Kỳ). Các chi phí: đóng gói, Container, vận tải nội địa đến cảng xuất hay bao bì không cần liệt kê nếu chúng đã có trên hoá đơn và chú thích như trên.
Hoá đơn phải thể hiện rõ là có sự hỗ trợ từ bên mua đến việc sản xuất hàng hoá hay không. Trường hợp có thì phải ghi rõ giá trị (nếu nắm được) và tên nhà cung ứng. Hỗ trợ miễn phí hay phải thuê mướn hay phải trả tiền riêng theo dịch vụ? Nếu trả tiền riêng phải có hoá đơn.
Hỗ trợ ở đây được hiểu là cung cấp khuôn ép, trống in, sơ đồ, tài chính, khuôn đúc, dụng cụ sản xuất, chế bản, bản thiết kế,…
Một hóa đơn GTGT mua vào hay bán ra đều cần các chứng từ sau đây:
Một hóa đơn VAT cần các chứng từ gì?
Các giấy tờ liên quan tới hóa đơn GTGT đều cần ghi rõ họ tên, đóng dấu theo quy định của Pháp luật. Như vậy, sau này bạn sẽ tránh được các trường hợp vi phạm.
Qua bài viết, chắc hẳn bạn đã tìm được câu trả lời cho câu hỏi “Hóa đơn đỏ là gì?” và các quy định cũng như chứng từ cần thiết khi xuất dòng hóa hơn này. Hy vọng In Bao Bì Đức Dũng đã cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích.
Like us on Facebook or Instagram
Commercial Invoice là gì? Nó có vai trò gì khi hoá đơn này rất phổ biến trong các hoạt động xuất nhập khẩu. Xin mời bạn đọc hãy cùng An Tín Logistics tìm hiểu cặn kẽ về thuật ngữ này cùng các thông tin liên quan trong bài viết dưới đây nhé!
Commercial Invoice hay tên tiếng việt là hoá đơn thương mại. Một loại chứng từ thương mại phát hành bởi bên bán cho bên mua. Mục đích để nhận được một khoản tiền mà nghĩa vụ của bên mua hàng hay dịch vụ phải thanh toán cho bên mua với điều kiện kèm theo.
Hoá đơn thương mại thông thường sẽ được phát hành bởi nhà sản xuất hàng hoá.
Việc sai sót là không thể tránh khỏi khi sử dụng hoá đơn thương mại. Do đó, các bạn cần phải đặc biệt lưu ý đến các trường hợp hoá đơn thương mại khai báo sai thông tin hay không đúng. Điều này sẽ ảnh hưởng tương đối đến hoạt động thông quan hàng hóa để xuất khẩu đi.
Những lưu ý mà các bạn đặc biệt cần phải ghi nhớ gồm:
Như vậy là bạn đã cùng An Tín Logistics tìm hiểu tất tần tật về “Commercial Invoice là gì?” thông qua bài viết trên rồi. Chúng tôi mong rằng bạn đã nắm rõ được thuật ngữ hoá đơn thương mại trong xuất nhập khẩu cũng như cách phân biệt với các loại chứng từ khác.
Nếu các bạn vẫn còn những thắc mắc liên quan đến Commercial Invoice – Hóa đơn thương mại, thì xin hãy để lại bình luận bên dưới. Nhân viên tư vấn sẽ liên lạc với bạn trong giây lát.
Số hóa đơn là gì? Số hóa đơn được hiểu là số thứ tự của hóa đơn điện tử được biểu thị trên bản thể hiện hóa đơn khi người bán tiến hành lập hóa đơn có mã hay không có mã của cơ quan thuế
Với thắc mắc số hóa đơn là gì, bạn có thể tìm lời giải đáp ngay trong Thông tư số 68/2019/TT-BTC được Bộ Tài chính ban hành mới đây nhất ngày 30 tháng 9 năm 2019. Tại Điểm a.4 Khoản 1, Điều 3, Thông tư 68/2019/TT-BTC, Bộ Tài chính đã quy định về số hóa đơn là gì như sau:
Thông thường, với những trường hợp số hóa đơn không được lập theo nguyên tắc trên thì hệ thống lập hóa đơn điện tử phải đảm bảo nguyên tắc tăng theo thời gian, tức mỗi số hóa đơn phải đảm bảo chỉ được lập, sử dụng một lần duy nhất và có tối đa 8 chữ số.
Khái niệm số hóa đơn là gì cũng không hẳn giống với số hóa đơn xác thực. Bởi số hóa đơn thường để gọi chung cho tất cả các loại hóa đơn điện tử, cả hóa đơn điện tử không có mã của cơ quan thuế, còn số hóa đơn xác thực lại chỉ dùng để nói tới số hóa đơn của các hóa đơn có mã của cơ quan thuế mà thôi. Số hóa đơn điện tử xác thực, hay còn gọi là số hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế, là một loại hóa đơn được cấp mã xác thực và số xác thực thông qua hệ thống xác thực của cơ quan Thuế. Trong đó:
Lưu ý rằng, đối với hóa đơn điện tử xác thực, người bán sẽ phải tiến hành ký điện tử lên hóa đơn khi cơ quan thuế cấp mã xác thực và số hóa đơn xác thực. Đồng thời, các đơn vị kinh doanh hoàn toàn không phải lập báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn cho loại hóa đơn điện tử này. Như vậy, nếu số hóa đơn điện tử là số hóa đơn của các hóa đơn điện tử không có mã của cơ quan thuế, được cấp bởi hệ thống phần mềm hóa đơn điện tử cấp liên tục và tự động, thì hóa có mã của cơ quan thuế lại là số hóa đơn xác thực sẽ được cấp bởi cơ quan thuế.